Quy trình thành lập công ty liên doanh với nước ngoài
InterNet tốc độ cao | Dịch vụ camera An Ninh | Lắp Ngay Trong 24h | Tốc Độ Wifi Cực Mạnh ổn
[Thanh lap doanh nghiep]Quy trình thành lập công ty liên doanh với nước ngoài khá phức tạp và để hoàn thành nhanh chóng cần có sự giúp sức từ các chuyên gia. Hãy đến các văn phòng luật uy tín để được tư vấn chính xác, đầy đủ các thủ tụcQuy trình thành lập công ty liên doanh với nước ngoài
Bước 1: Chuẩn bị tài liệu
Để thành lập công ty liên doanh với nước ngoài nhà đầu tư cần chuẩn bị các tài liệu sau:Trường hợp nhà đầu tư là cá nhân:
- Bản sao công chứng CMTND/hộ chiếu còn hiệu lực;
- Xác nhận số dư tài khoản tương ứng với số vốn đăng ký đầu tưòa
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty;
- Giấy chứng nhận mã số thuế Công ty;
- Điều lệ Công ty;
- Báo cáo tài chính Công ty trong 02 năm gần nhất (Nếu có);
- Quyết định của Công ty về việc đầu tư tại Việt Nam;
- Thư chỉ định người đại diện Công ty tại Việt Nam;
- Bản sao hộ chiếu người đại diện Công ty;
- Bản sao hộ chiếu người đại diện phần vốn góp của Công ty;
- Xác nhận số dư tài khoản công ty tương ứng với số vốn đăng ký đầu tư;
- Lưu ý: Giấy tờ nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự không quá 03 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ và công chứng dịch sang tiếng Việt Nam
- Hợp đồng liên doanh;
- Thỏa thuận nguyên tắc về việc thuê nhà, đất làm địa điểm triển khai dự án;
- Bản sao sổ đỏ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của địa điểm triển khai dự án;
- Các biểu mẫu hồ sơ quy định về thành lập công ty liên doanh với nước ngoài
Bước 2: Xin cấp giấy chứng nhận đầu tư công ty
- Nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa ( BPMC) sở kế hoạch và đầu tư/ Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
- Một số cơ quan chưa có BPMC nhà đầu tư thực hiện nộp hồ sơ tại phòng văn thư hoặc phòng ban khác theo quy định cụ thể của từng địa phương;
- Sở KH&ĐT/BQLKCN: thụ lý hồ sơ, ra Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hoặc trình UBND Thành phố/Giám đốc BQLKCN phê duyệt;
- Nhà đầu tư nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại BPMC. Nếu hồ sơ không hợp lệ: kết quả là Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Sau khi sửa đổi hồ sơ, nhà đầu tư nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên;
Bước 3: Xin cấp giấy chứng nhận mã số thuế và dấu công ty
Sau khi Giấy chứng nhận đầu tư được cấp, nhà đầu tư liên hệ:- Cục thuế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương để xin cấp Giấy chứng nhận mã số thuế công ty.
- Công an tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương để xin cấp Dấu và Giấy chứng nhận mẫu dấu công ty.
Xem thêm:https://www.thanhlapdoanhnghiep-hcm.com/